Hành tŕnh Developer tiến từng bước trên nấc thang sự nghiệp
Con đường sự nghiệp muôn nẻo nhưng luôn có những ngă rẽ khiến các lập tŕnh viên phải đắn đo. Ở tuổi 20, bạn có thể ghét lư tưởng trở thành một nhà quản lư, nhưng ở độ tuổi 40, bạn có thể ghét việc ngày ngày “chiến đấu” với code và bug.Trong bài viết này, Will&Way sẽ giới thiệu những cấp độ phát triển sự nghiệp của một developer để giúp các bạn đang là thực tập sinh hay nhân viên IT làm việc tại Nhật cùng có kế hoạch sự nghiệp rơ ràng.



Lập tŕnh viên sơ cấp (Junior Developer) tuyển nhân viên IT

  • 0-3 năm kinh nghiệm
  • Có thể viết các script đơn giản
  • Hiểu biết sơ bộ về ṿng đời ứng dụng
  • Hiểu sơ bộ về cơ sở dữ liệu và dịch vụ ứng dụng (queues, caching…)


Đặc điểm nổi bật của các lập tŕnh sơ cấp là thiếu kinh nghiệm. Ngay cả những người thông minh, nhanh nhạy, họ cũng không lường hết được các đoạn code, edge case như những lập tŕnh viên lâu năm kinh nghiệm. T́m kiếm thông tin, tham gia các khóa học cũng là một cách nâng cao kiến thức của bản thân. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực chiến vẫn là yếu tố quan trọng quyết định bạn đang ở nấc thang nào.

Lập tŕnh viên lâu năm (Senior Developer)



  • 4 – 10 năm kinh nghiệm
  • Có thể viết các ứng dụng phức tạp
  • Hiểu biết sâu sắc về toàn bộ ṿng đời ứng dụng
  • Hiểu biết sâu sắc về cơ sở dữ liệu và các dịch vụ ứng dụng
  • Làm việc với tất cả các phần của ứng dụng


Senior Developer là những người thực sự giỏi trong việc xây dựng toàn bộ ứng dụng. Trong suốt sự nghiệp của lập tŕnh viên, bạn có thể chọn làm một lập tŕnh viên cấp cao (nhiều kinh nghiệm chinh chiến, có kiến thức sâu rộng ở nhiều mảng).

Đây có thể là nấc thang giúp bạn tiến cao hơn trong sự nghiệp, trở thành một CTO cho một doanh nghiệp start-up. Công việc của CTO ít liên quan đến lập tŕnh mà thiên nhiều về kỹ năng quản lư con người, song những kiến thức kỹ thuật chuyên sâu cũng giúp ích rất nhiều.

Leader Developer hoặc Architect

  • 7-10 năm kinh nghiệm
  • Các các kỹ năng cơ bản giống như Senior Developer
  • Leader Developer đóng vai tṛ chuyển tiếp thành nhà quản lư cấp trung
  • Architect là người làm kỹ thuật thuần túy


Quản lư thường là nấc thang tiếp theo trong sự nghiệp của Senior Developer. Việc quản lư có nhiều trọng điểm khác nhau:


  • Quản lư dự án (Project Manager): giám sát tiến độ, chú trọng chi tiết công việc.
  • Quản lư sản phẩm (Product Manager): chú trọng tính năng và cải tiến sản phẩm.


Tuy nhiên, vị trí quản lư mà các Developer thường đảm nhận là Dev Manager: chủ yếu là dàn xếp công việc giữa PM với các thành viên c̣n lại trong đội phát triển.

C̣n nếu sau hơn 7 năm ngồi code, bạn nhận thấy việc quản lư không phải lĩnh vực ḿnh mong muốn, th́ việc trở thành Architect là bậc cao nhất trong nấc thang nghề nghiệp.

Công việc của một architect là sử dụng kiến thức kỹ thuật của ḿnh có được sau nhiều năm kinh nghiệm (nghiêng về lập tŕnh patterns và anti-patterns) để tạo ra cấu trúc cho một dự án phần mềm thành công. Khi có một yêu cầu mới, một software architect cần phải biết những cách hợp lư để xây dựng và mở rộng tất cả các loại ứng dụng khác nhau.

Quản lư cấp cao (Senior Leader)

  • Là sếp các quản lư cấp trung và tất nhiên, họ có quyền thuê hay sa thải những người dưới quyền.
  • Báo cáo công việc với một Senior Leader khác hoặc với Ban giám đốc


Sự khác biệt rơ ràng giữa một nhà quản lư cấp trung (mid-level manager) và một lănh đạo cấp cao (senior leader) đó là các senior leader phụ trách các mid-level manager. Sự quản lư lúc này mang tính chất dẫn dắt đi theo một định hướng chung, không phải là chỉ hướng đi chi tiết.

Senior Leader là người đưa ra những quyết định cấp cao và là người truyền cảm hứng, giúp đội ngũ của họ có niềm tin vào sứ mệnh của công ty/ đội nhóm.

Ngày nay, cơ hội nhận việc làm tại nhật bản cho các lập tŕnh viên là vô cùng rộng mở khi thị trường nhân sự tại đây khan hiếm dần. Không bao giờ là quá sớm để lên kế hoạch cho sự nghiệp của ḿnh. Hy vọng bài viết này đă gợi ư và cung cấp những thông tin hữu ích cho các developer có thể chuẩn bị cho tương lai phía trước.