Lệnh Stop Loss là lệnh mà các trader chuyên nghiệp hay trader mới vào nghề cũng cần phải biết và phải sử dụng khi trade coin hoặc trade *****, chứng khoán. Thật ra nó cũng tương tự như Stop Limit, nhưng stop loss chỉ được dùng cho việc cắt lỗ hay dừng lỗ. sl ***** giúp hạn chế sự thua lỗ, một giải pháp bảo toàn vốn không thể thiếu. Bên cạnh đó, lệnh Take Profit – chốt lời cũng hay được sử dụng.
Vậy chúng ta cũng t́m hiểu nhé!
Stop Loss là ǵ?
Khái niệm: Stop loss là dừng lỗ động sẽ di chuyển mỗi khi giá di chuyển một khoảng nào đó. Thêm một cách có thể hiểu là dừng lỗ động sẽ tự động “theo sát” giá khi giá di chuyển theo hướng tăng lợi nhuận. Tính năng này cho phép chúng ta chốt mức lợi nhuận và giúp kiểm soát lệnh một cách bán tự động. Chính xác là bạn có thể thiết lập dừng lỗ dịch chuyển lên 5 pip mỗi khi giá dịch chuyển lên 5 pip – rất hữu dụng khi bạn không thể canh lệnh liên tục đúng không nào. Ngoài ra, dừng lỗ của bạn dịch chuyển tự động và giá lại di chuyển theo hướng ngược lại, dừng lỗ sẽ giữ nguyên vị trí và khi bị chạm, nó sẽ đóng lệnh – dừng lỗ động có thể là một chiến lược hiệu quả để giảm thiểu mức thua lỗ.
Stop Loss rất quan trọng trong trading.
Lợi nhuận mục tiêu là một phần quan trọng của quản trị giao dịch. Lợi nhuận mục tiêu là mức giá đă xác định trước sẽ thoát lệnh cho một lệnh có lợi nhuận. Trước khi đặt lệnh, bạn phải xác định mức lợi nhuận mục tiêu ở đâu. V́ nó giúp bạn tự động thoát khỏi thị trường tại mức giá đă định, dù cho bạn không ngồi trước màn h́nh tại thời điểm giá di chuyển tới mức đó.
Biểu đồ trên đây cho thấy một lệnh mua có đặt mức lợi nhuận mục tiêu. Ngay khi giá chạm mức lợi nhuận mục tiêu, lệnh sẽ được đóng tại giá tốt nhất có thể.
Xem thêm: nghệ thuật đầu tư dhandho – mohnish pabrai
Xem thêm: mô h́nh nến trong *****
Stop Loss và Take Profit như thế nào cho đúng?
– Thật sự cái ǵ cũng có giá của nó cả, bạn có thể quan sát thị trường dưới góc nh́n cân bằng th́ sẽ có những đánh giá khách quan hơn. V́ vậy, nếu bạn là người giao dịch ngược xu hướng th́ tỷ lệ R:R sẽ cao, bạn giao dịch khi sideway th́ tỷ lệ R:R sẽ ở mức trung b́nh và ngược lại nếu thuận xu hướng th́ tỷ lệ R:R sẽ ở mức thấp.
– Cách đặt SL và TP như trên thường là chính xác trong điều kiện thị trường b́nh thường. C̣n với thời điểm xảy ra tin tức và sự kiện lớn, nhất là các tin mạnh như Non-Farm hay FOMC th́ bạn cần hết sức cẩn thận v́ có thể sẽ bị quét SL do giá giật mạnh và có thể do sàn môi giới tranh thủ tin mạnh để giăn Spread nhằm quét SL của nhà đầu tư.
Việc tính toán dừng lỗ và lợi nhuận cũng phải nghĩ đến rủi ro.
– Bản chất của điểm đặt SL và TP không hề quyết định đến tỷ lệ LỢI NHUẬN : RỦI RO. Tỷ lệ R:R này cao hay thấp là do hệ thống giao dịch và phong cách giao dịch của bản thân bạn. Mục đích của việc đặt SL và TP là để hạn chế mức thua lỗ thấp nhất nếu nhận định sai. Tối đa hóa lợi nhuận nếu nhận định đúng, và để tránh các trường hợp như giá dính SL rồi quay đầu, hay việc ăn quá non, hoặc kỳ vọng lợi nhuận quá nhiều…
– Phương pháp này cũng áp dụng cho trường hợp bạn giao dịch theo xu hướng và nuôi lệnh ăn dài, cách áp dụng rất dễ dàng, ví dụ như bạn mua vào th́ bạn chỉ đặt điểm SL ở dưới đáy, sau đó nuôi lệnh nếu giá break đỉnh tạo thành 1 biên độ mới th́ nên chờ cho đến khi giá quay về test lại đỉnh đó 1 lần nữa và tiếp tục đi lên th́ khi đó hăy dời SL lên đáy mới cao hơn.
– Nếu bạn là người giao dịch ngược xu hướng, và nơi bạn vào lệnh system cho tín hiệu đó chính là 1 đỉnh/ đáy rồi th́ bạn nên đặt SL tại chính khu vực bạn vào lệnh là được.
– Mức spread sẽ tùy thuộc vào sàn giao dịch nơi bạn mở tài khoản, c̣n độ nhiễu sẽ tùy thuộc vào khung thời gian mà bạn giao dịch cũng như tùy vào kinh nghiệm cá nhân bạn sau khi bạn áp dụng phương pháp này 1 thời gian sẽ tự đúc rút ra
Xem thêm: cách chọn sàn giao dịch *****